5 năm trước, tiến sĩ Nguyễn Văn Cư là người có ý tưởng tách tổ bộ môn triết học thành khoa triết học, đặt nền móng cho sự ra đời của khoa
Để hiện thực hóa ý tưởng trên thì ngày 24 / 05 / 2011 những mong ước đó đã trở thành hiện thực….(Giọng trầm)
Cơ cấu tổ chức của Khoa gồm:
Ban chủ nhiệm khoa
Bộ môn Lịch sử Triết học
Bộ môn Triết học Mác – Lênin
Bộ môn Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy Triết học
Phòng tư liệu
Công Đoàn
ĐTN
Chi bộ Khoa Triết học
Ban chủ nhiệm khoa
Là nơi tổ chức điều hành các hoạt động trong khoa như
– Đào tạo cử nhân và sau đại học
– NCKH
– Tổ chức các hoạt động, phong trào đoàn, Công đoàn
Bộ môn Lịch Sử Triết Học:
Mang lại cho người học những hiểu biết mang tính hệ thống về quá trình hình thành và phát triển tư duy triết học – cơ sở của tư duy lý luận nhân loại, qua đó làm phong phú đời sống tinh thần và nâng cao năng lực sử dụng tư duy vào việc giải quyết các vấn đề do nhận thức khoa học và thực tiễn cuộc sống đặt ra.
Bộ Môn Triết Học Mác – Lênin
Giúp cho người học hiểu về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học Mác – Lênin đem lại cho con người thế giới quan khoa học và phương pháp luận đúng đắn để nhận thức và cải tạo thế giới.
Bộ Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Và Giảng Dạy Triết Học
Đây là tổ bộ môn làm nên nét đặc trưng riêng có của chương trình đào tạo Triết học trường ĐH SP HN, so với các trường đại học, học việc khác có cùng chuyên ngành đào tạo
Phòng tư liệu
Là nơi lưu giữ nhiều tài liệu cũng như giáo án quan trọng nhằm phục vụ cho công việc giảng dạy của giảng viên cũng như việc học tập của sinh viên. Trong nhiều năm qua, phòng tư liệu của khoa đã không ngừng nâng cao số lượng tài liệu cũng như chất lượng ngày càng phong phú nhằm đảm bảo cho việc dạy và học được duy trì một cách tốt nhất
Trải qua 5 năm xây dựng và phát triển thầy và trò khoa Triết học đã đạt được những thành tựu nhất định trong lĩnh vực đào tạo.
1.1. Trình độ đại học
– Đào tạo cử nhân sư phạm Triết học.
– Đào tạo cử nhân Triết học, cử nhân Chính trị học.
– Giảng dạy các môn học thuộc chuyên ngành Triết học cho Khoa Giáo dục Chính trị, Khoa Công tác xã hội, Khoa Giáo dục Quốc phòng và các khoa khác trong Trường (ví dụ các môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần Triết học);Triết học Mác-Lênin; Lịch sử Triết học; Mỹ học (Mỹ học và giáo dục thẩm mỹ) Lôgíc học; Tôn giáo học; Văn hóa học; Triết học trong khoa học tự nhiên; Đạo đức học (Đạo đức học và giáo dục đạo đức); Lịch sử tư tưởng Việt Nam; Giới thiệu các tác phẩm kinh điển Triết học; các chuyên đề Triết học;…).
1.2. Trình độ sau đại học
– Giảng dạy môn “Triết học” cho học viên cao học và nghiên cứu sinh của Trường ĐHSP Hà Nội.
– Đào tạo Thạc sĩ Triết học Và hiện tại khoa đang trình đề án đào tạo Tiến sĩ Triết học, dự kiến sang năm 2017 sẽ đi vào đào tạo.
1.3. Các trình độ khác
– Đào tạo cử nhân sư phạm Triết học, cử nhân Triết học, cử nhân Chính trị học ở các hệ đào tạo: vừa học, vừa làm; đào tạo từ xa; văn bằng II; liên thông từ cao đẳng lên đại học.
– Đào tạo cấp chứng chỉ bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên triết học, lý luận chính trị các môn thuộc chuyên ngành Triết học, ngành Chính trị học.
(Thêm ảnh và video hoạt động)
2. Nghiên cứu khoa học
– Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn giáo dục đào tạo cũng như giải quyết các vấn đề thực tiễn của xã hội hiện đại.
– Cung cấp các dịch vụ nghiên cứu khoa học Triết học và đào tạo có chất lượng phục vụ cộng đồng, xã hội.
Tuy là khoa còn non trẻ nhưng Cán Bộ và sinh viên đều có chung một lý tưởng phát triển khoa thành khoa lớn mạnh của trường do đó đã đạt nhiều thành tích không chỉ tỏng học tập mà còn trong NCKH:
Cán Bộ
– Cán bộ nhà trường đã tích cực tham gia nghiên cứu, viết bài đăng trên các tạp chí khoa học quốc tế như:
Với Sinh Viên
– Hằng năm khoa đều phát động, tổ chức nghiên cứu khoa học nhằm giúp cho sinh viên nâng cao khả năng tư duy cũng như tạo hứng thú và niềm đam mê nghiên cứu khoa học. Cho nên đến nay đã có hơn (bao nhiêu công trình) do sinh viên nghiên cứu
3. Quan hệ hợp tác
Bên cạnh đó mục tiêu của Khoa là luôn đẩy mạnh phát triển và mở rộng quan hệ hợp tác trong nghiên cứu khoa học, đào tạo, trao đổi chuyên gia với các trường đại học, học viện, các cơ sở đào tạo Triết học, Chính trị học, các trung tâm nghiên cứu Triết học, Chính trị học trong nước và quốc tế.
Đặc biệt trong năm vừa qua khoa đã tiến hành triển khai một số hoạt động hợp tác quốc tế:
– Thường xuyên liên hệ với các chuyên gia nước ngoài để phục vụ cho công tác nghiên cứu và giảng dạy
– Trao đổi bài viết học thuật với các chuyên gia trong nước và nước ngoài để hoàn thiện bản thảo cuốn sách “Tư tưởng triết học và giáo dục của Trần Đức Thảo”
Nguồn: https://valiosys.com
Xem thêm bài viết khác: https://valiosys.com/giao-duc
Xem thêm Bài Viết:
- Tiếng Anh 9 – Ôn tập về mệnh đề quan hệ – Luyện thi vào 10 | THCS và THPT Ngọc Viễn Đông
- Khánh Vy bật mí phần mềm học Ngoại Ngữ Miễn Phí
- [HỒ THỨC THUẬN]-LIVE CHỮA ĐỀ CHUYÊN VINH LẦN 3 2019 CỰC HAY NHÉ!
- HUONG DAN SPEAKING B1 B2
- Ngành Công Nghệ Thông Tin Học Gì | ra trường làm gì | Học CNTT như thế nào ?